Bạn có biết mối quan hệ giữa chiến lược cấp chức năng và cấp độ chiến lược công ty không? Nếu là người lập kế hoạch chiến lược hàng tháng, quý, năm cho doanh nghiệp của mình thì cần nắm rõ điều này. Nếu chưa thì cùng PDCA tìm hiểu về cấp độ chiến lược chức năng để đạt được mọi mục tiêu nhé! >>> Xem thêm: Khóa học CEO Online - Đào tạo giám đốc điều hành chuyên nghiệp
Cấp độ chiến lược đơn vị hẳn là một khái niệm lạ với nhiều chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ đi lên từ nghề. Nếu quy mô công ty bạn còn nhỏ, bạn có thể tìm hiểu để có một cái nhìn tổng quát. Còn nếu bạn đang muốn phát triển lên tập đoàn, quy mô toàn cầu thì hãy đọc qua và đi học hẳn một khóa chuyên về chiến lược Chứ không một bài viết ngắn gọn nào có thể đưa công ty bạn bước ra sân chơi thế giới được, nhớ nhé!
Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ tập trung xây dựng một chiến lược, kế hoạch cho toàn bộ công ty, Mà không hiểu rằng nó cũng được phân loại thành các cấp độ chiến lược, Để phù hợp với từng đối tượng, để họ nắm rõ và thực thi. Trước khi hiểu được các cấp độ chiến lược, chúng ta cùng tìm hiểu định nghĩa về chiến lược nhé!
Là chủ doanh nghiệp, Bạn có biết đối thủ cạnh tranh của mình là ai? Hay đối thủ cạnh tranh trực tiếp/gián tiếp của bạn là ai? Họ đang cạnh với bạn về thương hiệu, ngành nghề, công dụng? Bạn có biết chiến lược phân phối, truyền thông của họ? Vậy bạn biết tại sao khách hàng mục tiêu của bạn lại không mua hàng của bạn mà mua từ đối thủ không? Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng. Nếu có những câu bạn không trả lời được thì hãy tìm hiểu về vai trò và các bước phân tích đối thủ cạnh tranh nhé!
Trong môi trường kinh doanh đầy biến động hiện nay, rủi ro là một yếu tố không thể tránh được. Vì vậy, quản trị rủi ro là một quy trình quan trọng giúp doanh nghiệp xác định, đánh giá và quản lý các rủi ro để đảm bảo sự bền vững và thành công trong hoạt động kinh doanh. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm quản trị rủi ro và tại sao nó quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Lãnh đạo có xây dựng đội sale trong doanh nghiệp? Vậy bạn có gặp tình trạng cứ xây lên rồi sụp không? Bạn nghĩ nguyên nhân là gì? Tùy trường hợp, nhưng PDCA muốn hỏi là bạn đã thiết lập quy trình bán hàng chưa? Vậy cùng PDCA đi cải tiến doanh số bán hàng, đồng thời đảm bảo sự tương tác tốt và xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng nhé!
Nhiều người nhầm tưởng mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là cố định và không thể thay đổi. Nhưng kinh doanh vốn là một lĩnh vực cần không ngừng phát triển và đổi mới, Vì vậy để không bị lạc hậu trên đường đua thương trường, mô hình kinh doanh cần được chuyển đổi kịp thời. Cùng PDCA tìm hiểu, tham khảo xem các mô hình kinh doanh phổ biến, cũng như của một vài thương hiệu hàng đầu nhé
Nhiều chủ doanh nghiệp chúng ta bắt đầu kinh doanh chỉ với sản phẩm và dịch vụ mà không xây dựng mô hình kinh doanh hay chiến lược bài bản nào cả. Tới khi phát sinh vấn đề mới phát hiện doanh nghiệp mình đang “thiếu trước hụt sau”. Hiện nay, những mô hình kinh doanh mới mẻ, sáng tạo, độc đáo đang liên tục xuất hiện. Những ngành nghề, mô hình kinh doanh mới ra đời, đồng thời “khai tử” những mô hình cũ, lỗi thời, đã không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, của thị trường. Cùng PDCA tìm hiểu để bắt kịp xu hướng thương trường nhé!
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, thời gian trở thành một tài nguyên quý giá và quản lý thời gian là một kỹ năng quan trọng để quyết định mức độ thành công và hiệu quả của bạn. Một công cụ hữu ích trong việc quản lý thời gian là ma trận Eisenhower. Cùng PDCA tìm hiểu xem tại sao đây lại là công cụ quản lý thời gian danh tiếng trong bất kỳ một khóa học hay cuốn sách về quản lý thời gian nào nhé!
Mục tiêu là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển và thành công của bất kỳ doanh nghiệp vừa và nhỏ nào. Thiết lập mục tiêu giúp cho các doanh nghiệp có được hướng đi rõ ràng, tập trung vào những việc quan trọng và tạo động lực cho đội ngũ nhân viên. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách xây dựng mục tiêu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách hiệu quả.
Kế hoạch marketing là bước bắt buộc phải có để xác định các mục tiêu, chiến lược và hoạt động cụ thể, nhằm đạt được thành công trong lĩnh vực marketing. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đề cập đến các phần cơ bản của một mẫu kế hoạch marketing tổng thể và hai ví dụ trong việc xây dựng chiến lược hiệu quả cho hai lĩnh vực. >>> Tìm hiểu thêm: Khóa học quản trị nhân sự chuyên nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển bền vững
Chiến lược Marketing Mix là một khái niệm không xa lạ với những người chuyên làm Marketing. Nhưng là chủ doanh nghiệp đi lên từ nghề, bạn có lẽ phải tìm hiểu thêm để xây dựng chiến lược Marketing thành công. Trong bài viết này, cùng PDCA tìm hiểu về tầm quan trọng của chiến lược Marketing Mix và cách áp dụng những “phiên bản” của nó trong kinh doanh. >>> Xem thêm: Khóa học đào tạo CEO giám đốc điều hành chuyên nghiệp