Ngày đăng: 28/04/2022
Phương pháp Kanban là một "tiên dược hữu hiệu" mà các nhà quản lý nên tìm hiểu và áp dụng. Nếu nhà quản lý là thuyền trưởng trên con tàu phát triển của tổ chức thì phương pháp quản lý sẽ là cánh buồm đưa doanh nghiệp đó về tới đích. Đặc biệt, Kanban được coi là mô hình quản trị riêng hoặc Lean Manufacturing. Để hiểu rõ hơn về Kanban, hãy cùng PDCA tìm hiểu trong bài viết dưới đây ngay nhé!
>>>> Xem thêm: Khoá học quản trị nhân sự có dành cho lãnh đạo không?
Phương pháp Kanban hay trong tiếng Anh còn được gọi là Kanban Method. Kanban là một tên gọi xuất phát từ Nhật Bản, cụ thể là từ hãng sản xuất xe Toyota. Kanban là một phương tiện báo có nhu cầu có dạng là một phiếu yêu cầu. Trong đó, phương pháp có chứa các thông tin về địa điểm lấy nhận, tên và mã số chi tiết hoặc sản phẩm cần có. Ngoài ra, Kanban còn các thông tin như lộ trình và số lượng trong thùng chứa.
>>>> Tham khảo: Khóa học đào tạo giám đốc nhân sự có giúp bạn trở thành Top Manager?
Phương pháp này được xây dựng và áp dụng khá nhiều trong công việc. Tuy nhiên, để có thể tạo nên phương pháp đạt hiệu quả công việc tối đa thì doanh nghiệp cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
>>>> Tham khảo: Quản trị nhân sự là gì? Những điều cần biết về quản trị nhân sự
Kanban chính là một "thần dược" cho các nhà quản lý để điều hành hiệu quả một doanh nghiệp. Vậy lợi ích của phương pháp Kanban là gì? Để giải đáp câu hỏi này, mời bạn đọc cùng tham khảo trong bài viết dưới đây.
Áp dụng Kanban nghĩa là một nhóm dự án sẽ chỉ tập trung và tiến hành các công việc được bàn giao. Bắt buộc phải hoàn thành công việc trước bạn mới được chuyển đến các công việc tiếp theo. Nhờ đó, các thành viên có thể sắp xếp lại công việc đang tồn đọng ở bên ngoài các hạng mục công việc mà không sợ ảnh hưởng đến quá trình làm việc của nhóm.
Số liệu trực quan là những giá trị cốt lõi giúp bạn tập trung vào việc cải thiện hiệu quả và hiệu suất của nhóm sau mỗi lần lặp lại công việc. Trong Kanban, công việc sẽ được theo dõi qua biểu đồ nhằm bảo đảm năng suất làm việc của nhóm đang được cải thiện liên tục. Cũng bởi vậy, bạn sẽ dễ dàng phát hiện các điểm tắc nghẽn trong quy trình và loại bỏ chúng.
Kanban tuy sẽ hỗ trợ bạn làm việc đa nhiệm nhưng có lúc có thể gây ra sự thiếu hiệu quả trong công việc. Đó cũng là lý do tại sao Kanban có một nguyên lý về việc giới hạn số lượng công việc đang thực hiện. Áp dụng nguyên lý này sẽ giúp bạn tăng được thời gian dự phòng và giảm tắc nghẽn đáng kể trong quá trình làm việc của nhóm.
Chuyển giao liên tục được hiểu là quá trình làm việc với khách hàng về một tiến trình phát hành sản phẩm một cách thường xuyên. Đồng thời, khi áp dụng Kanban vào công việc, chuyển giao liên tiếp được hoàn hảo hơn nhờ vào việc cả hai kỹ thuật đều tập trung vào việc phân phối giá trị đúng lúc. Do đó, điều này cũng giúp tăng hiệu quả công việc.
Thời gian chu kỳ làm việc được tính từ thời điểm bắt đầu công việc cho đến khi hoàn thành. Áp dụng Kanban, bạn có thể rút ngắn thời gian thực hiện. Nhóm dự án sẽ bảo đảm về việc hoàn thành các nhiệm vụ được phân chia theo đúng quy trình chiến lược. Không cần lo lắng việc không đủ thời gian hoàn thành công việc.
>>>> Tham khảo: Onboarding là gì? Hướng dẫn triển khai quy trình Onboarding
Phương pháp này được dùng như một công cụ trực quan hóa những nhiệm vụ mà các bộ phận trong doanh nghiệp cần làm để tối ưu hiệu quả công việc. Do đó, cách hữu hiệu và đơn giản nhất là note lại trong những tờ giấy màu và dán lên trên tường hoặc bảng trắng. Đồng thời, Kanban là một công cụ hữu hiệu kiểm soát chặt chẽ dây chuyền sản xuất. Mỗi phiếu Kanban cần thể hiện sự liên kết với công việc và phân chia một cách cụ thể.
Một Kanban đúng chuẩn cần được xây dựng theo các nguyên tắc sau:
Dựa trên các đặc tính, nhiệm vụ mà Kanban được phân chia thành nhiều loại khác nhau. Cụ thể, bạn có thể tham khao trong bài viết dưới đây:
Khi ứng dụng phương pháp Kanban vào quản lý dự án, bạn có thể tối ưu hoá hiệu suất làm việc và tránh xử lý các công việc chồng chéo nhau. Sau đây là các bước giúp bạn có thể áp dụng phương pháp thành công:
Phương pháp Kanban sẽ có những ưu điểm vượt trội và những nhược điểm cụ thể. Cùng PDCA tìm hiểu với thông tin dưới đây nhé:
Kanban là phương pháp vô cùng hữu hiệu đối với doanh nghiệp bởi những ưu điểm vượt trội của nó. Vậy những ưu điểm của phương pháp Kanba là gì? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.
Bên cạnh những ưu điểm như đã kể trên, Kanban vẫn còn tồn tại khá nhiều nhược điểm. Cụ thể bạn có thể theo dõi trong bài viết dưới đây:
Những bài viết liên quan nhất:
Trên đây là toàn bộ bài viết về phương pháp Kanban. Qua đó, Kanban là một phương pháp cực kỳ hiệu quả trong quá trình vận hành doanh nghiệp. Nếu đảm bảo đủ các nguyên tắc và áp dụng thành công phương pháp này, doanh nghiệp sẽ nhanh chóng đạt được các bước tiến lớn trong sự phát triển của mình. Hy vọng với bài viết này, PDCA đã cung cấp thêm cho bạn những thông tin quý giá. Liên hệ ngay nếu có bất kỳ thắc mắc nào khác nhé!